Junior Là Gì? Điểm Khác Nhau Giữa Junior Và Senior

Anh em có bao giờ có thắc mắc về những chức vụ Junior, Senior, khi đọc những yêu cầu về tuyển dụng của các doanh nghiệp hay không? Sự thật là những tên gọi này thường được sử dụng để phân biệt mức độ kinh nghiệm của các nhân viên. Vậy Junior là gì? Junior và Senior có điểm gì khác nhau? Tất cả sẽ được K8 chia sẻ qua bài viết dưới đây.

Junior Là Gì? Điểm Khác Nhau Giữa Junior Và Senior
Junior Là Gì? Điểm Khác Nhau Giữa Junior Và Senior

Định nghĩa Junior là gì?

Thuật ngữ dùng để chỉ nhân viên có thâm niên làm việc ít, nhỏ tuổi và cấp dưới chính là Junior. Đây là có lẽ là câu trả lời đơn giản nhất cho câu hỏi Junior là gì?

Một Junior thường có thể là những sinh viên chân ướt chân ráo vừa ra trường, cũng có thể là những người con non về kinh nghiệm về chuyên môn khi làm việc.

Một Junior thì thường có những nhiệm vụ giải quyết các vấn đề tương đối dễ dàng, không quá khó và không quá phức tạp. Trong công việc thì họ cần nhiều sự hỗ trợ của các Senior để có thể dựa vào và hoàn thành tốt được công việc.

Công việc hằng ngày của Junior là gì?

Khi đã nắm được định nghĩa junior là gì rồi thì việc hiểu công việc của một junior cũng là điều khá đơn giản. Nhiệm vụ của một Junior đó là tiến hành xoay xở giải quyết, thực hiện các vấn đề nhỏ bé, đơn giản mà không có sự khó khăn. Với những công việc yêu cầu phải có trình độ cao thì họ phải cần có sự giúp đỡ từ những người đi trước đã dày dặn kinh nghiệm và chuyên môn. Bên cạnh việc cần sự giúp đỡ thì các Junior cần phải học hỏi thêm được những kinh nghiệm từ các Senior.

Nếu như công việc gặp phải nhiều khó khăn thì để có thể giải quyết ổn thỏa những khó khăn này thì phải mất một khoảng thời gian dài Junior mới có thể giải quyết được. Và việc đầu tiên nên làm đó chính là tích lũy cho bản thân số vốn về công nghệ nhất định rồi sau đó cải thiện thêm kỹ năng viết code cho mình từ những senior khác.

Công việc hằng ngày của Junior là gì?
Công việc hằng ngày của Junior là gì?

Những Junior sẽ cần thiết phải có sự giám sát và định hướng để hoàn thiện kỹ năng của mình. Bên cạnh đó cái mà một junior nên tập trung đó chính là code chứ không phải là phát triển phần mềm để có thể hoàn thiện được bản thân của mình.

Điểm khác biệt giữa senior và Junior là gì?

Nếu như đã nắm rõ được khái niệm junior là gì rồi thì rất dễ để tìm ra 3 điểm khác biệt giữa junior và senior:

  • Trình độ làm việc

Senior so với junior thì là người làm việc ở dạng cao cấp hơn, còn junior thì chỉ mới dừng ngang trình độ cơ bản nhất. Một senior phải sở hữu cho mình một tinh thần nhanh nhẹn, trách nhiệm giải quyết công việc với chuyên môn cao.

Những senior thì thường đảm nhận tốt những dự án công trình với quy mô khó và xử lý chuyên nghiệp được các rắc rối nhanh nhất. Ngược lại thì junior không thể đương đảm được những công việc này bởi vì kỹ năng của họ còn ít, họ phải cần thêm khá nhiều thời gian thì mới có thể xử lý công việc được như Senior.

  • Điểm khác trong yêu cầu về chuyên môn

Trình độ của một senior sẽ phải có nhiều yêu cầu hơn, khắt khe hơn so với junior. Như chúng ta đã biết junior là gì, thì những người trong cấp bậc của Junior thì chỉ mới dừng ngang cấp độ học việc và thực hiện những công việc đơn giản, nhẹ nhàng nhất. Ngược lại thì senior phải đảm nhận nhiều công việc khó hơn, quan trọng hơn, những dự án lớn của công ty.

Điểm khác biệt giữa senior và Junior là gì?
Điểm khác biệt giữa senior và Junior là gì?
  • Cách nhìn nhận một vấn đề

Một senior thì thường sẽ có xu hướng là tập trung giải quyết vấn đề để nhận về được kết quả. Còn junior thì sẽ đặt kinh nghiệm làm việc lên hàng đầu, để sau mỗi công việc họ sẽ rút ra được những bài học cũng như những gì mà junior sẽ nhận được trong quá trình làm việc.

Điều này thì rất dễ hiểu, bởi vì cái Junior cần là phải củng cố, bồi đắp thêm kiến thức để bản thân của họ có thể vươn xa, bay xa hơn. Còn với senior thì lại khác, họ muốn khẳng định được bản thân của mình và muốn đem lại thành công cho dự án họ đảm nhiệm.

Tuy các senior và các junior thường khác biệt về kỹ năng chuyên môn cũng như khác biệt về kinh nghiệm làm việc. Nhưng cả hai đều mang chung một điểm đó là phải tìm tòi những cái mới, hằng ngày không ngừng trau dồi thêm kiến thức cho bản thân của mình.

Bởi vì hiện nay các môi trường làm việc đều khắc nghiệt, nên cho dù anh em là ai đi chăng nữa thì việc bị bỏ lại phía sau và lỗi thời là không thể tránh. Khi anh em đã qáu lỗi thời thì sẽ dễ bị đào thải nếu như không chịu cập nhật sự phát triển mới, kiến thức mới mà chỉ chằm chằm giữ lại cái cũ.

Mong rằng với những thông tin mà K8 đã cung cấp đến cho anh em như trên thì anh em đã hiểu rõ được Junior là gì rồi đúng không nào? Nếu anh em đang là một Junior thì đừng chỉ chăm chăm theo bản năng mà nhìn vào code. Hãy cố gắng tìm ra cách xây dựng phần mềm rồi rút ra được kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Chỉ có như vậy thì anh em mới có thể phát triển được kỹ năng của mình.

Tham khảo thêm bài viết về K8vip tại liên kết: https://k8vip.net/huong-dan-tai-app-k8-chinh-thuc-andorid/

Tumbr: https://k8vip.tumblr.com/
Twitter: https://twitter.com/k8vipnet
Facebook: https://www.facebook.com/k8vip.net
Linkedin: https://www.linkedin.com/in/k8vip/
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCsLL7ztOMAmdXLgyEbTmgpw
Pinterest: https://www.pinterest.com/k8vip